Bàn về chuyện đá gà xuyên biên giới

Vào thế kỷ V trước công nguyên, chỉ có giới quý tộc, thượng lưu mới có đủ kinh phí để tham gia bộ môn “xa xỉ” này vì với không khí lạnh ở Anh, không một chú gà nào có thể sống sót vì thế các tay chơi gà phải đảm bảo đủ điều kiện chăm sóc đặc biệt cho những chú gà “nhỏ bé” này.

Lịch sử hình thành của bộ môn “đá gà”

Đá gà có thể nói là bộ môn đã hình thành từ hàng trăm năm trước, khi mà môn “Thể thao vua” còn chưa phát triển và được nhiều người biết đến. Lúc đó, bộ môn đá gà có thể nói đã thống trị giới thể thao và nổi tiếng nhất nhì thế giới.

Theo như SV388 được biết, người Syria tôn thờ gà đá như một vị thần. Họ đặt chúng ngang hàng với các vị thần vĩ đại của Hy Lạp cổ như thần Zeus, thần trí tuệ Athena, thần ánh sáng Apollo, vị thần chiến tranh Ares.

Bộ môn được yêu thích từ rất lâu về trước
Bộ môn được yêu thích từ rất lâu về trước

Sở dĩ giống gà chọi, gà cựa được coi trọng và được xem trọng đến vậy là nhờ tinh thần chiến binh, xông pha dũng mãnh hết mình của chúng. Khoảng một nghìn năm về trước, vị tướng tên Athena – nay là thần trí tuệ đã dùng gà chọi để kích động các binh sĩ của Ba Tư.

Đấu trường Roma nổi tiếng thế giới lúc bấy giờ là nơi tập hợp của những trận đá gà đầu tiên trong lịch sử. Thời điểm đó, bộ môn này đã được du nhập đến Anh nhưng sau đó vì tính chất cá cược gây thiệt hệ cho kinh tế nên nhà nước đã ban lệnh cấm.

Thời ấy, chỉ có giới quý tộc, thượng lưu mới có đủ kinh phí để tham gia bộ môn “xa xỉ” này vì với không khí lạnh ở Anh, không một chú gà nào có thể sống sót vì thế các tay chơi gà phải đảm bảo đủ điều kiện chăm sóc đặc biệt cho những chú gà “nhỏ bé” này.

Văn hoá Việt và hình ảnh chú gà

Vẻ đẹp của gà có thể thấy rõ nét trong các bài thơ ca, văn học và tranh ảnh thời xưa. Dễ thấy nhất chính là hình ảnh tranh dân gian em bé ôm gà. Đây được xem là bức tranh phong thuỷ được ưa chuộng nhất thời bấy giờ, mang đến Vinh hoa-phú quý cho người sở hữu.

Trong hình là một bé trai có gương mặt tròn xoe, đầu 3 chỏm tóc đang ôm một chú gà. Nhưng điều kỳ lạ là chú gà này không hề sợ bé trai mà còn ngẩn cao đầu. Ý nghĩa của bức tranh mang đến sự sung túc, vinh hoa cho gia chủ, biểu hiện mong ước sinh được cậu bé kháu khỉnh như trong hình và đứa con này sẽ mạnh mẽ, độc lập, không chịu khuất phục như chú gà trong hình.

Hình ảnh chú gà xuất hiện trong tranh dân gian khá nhiều
Hình ảnh chú gà xuất hiện trong tranh dân gian khá nhiều

Chú gà còn là một biểu tượng cho làng quê và cuộc sống của người dân Việt Nam thời xưa. Mỗi khi đọc những bài thơ viết về nỗi nhớ quê nhà, nhớ đến hình ảnh cánh đồng lúa bát ngát thơm ngát mùi lúa non đến hình ảnh chú gà trống toe loe mỗi sớm thức giấc. Tất cả chúng như đang hiện hữu và sống mãi trong ký ức của những người con xa xứ.

Loài gà còn biểu trưng cho tính cách ngoan cường, khôn lanh của con người. Thông thường đối với một số người, việc bắt gà là vô cùng khó khăn vì chúng rất khôn ngoan, có cách chạy ranh mãnh, không có thế kìm cặp hay cho dù có túm được chân cũng sẽ bị chúng mổ cho đau điếng rồi buông tay.

Tính hợp pháp hoá của bộ môn đá gà và những tệ nạn khôn lường

Bộ môn này mang tính giải trí, kích thích là thế nhưng nó không hề “có tình người” vì những thủ thuật mà người ta sử dụng cho chính chú gà của mình và đối thủ nhằm mang lại lợi nhuận. Những chiếc cựa nhọn bén cứa lên nhau khiến cho bên kia phải gục trên vũng máu, quằn quại giữa đám đông la hét vì sắp thua cược. Nhiều hoàn cảnh nát cửa tan nhà vì chơi đá gà.

Tệ nạn sinh ra vô số kể từ những trò cá cược ăn thua. Chính vì thế, ở những vùng đất có nền kinh tế phát triển, họ ban hành các luật cấm, phạt rất nặng đối với các trường hợp tổ chức chơi cá cược. Hiện tại chỉ còn một số nước hợp pháp hoá trò chơi này, mục đích là để lôi kéo người dân từ các nước lân cận tới chơi, có thêm một khoản tiền nộp thuế cho ngân sách nhà nước.

Tại đây, chỉ những trường gà được cấp phép mới có thể tổ chức đá gà trực tiếp ăn tiền hợp pháp, còn lại bất cứ hình thức nào khác cũng đều vi phạm pháp luật. Đất nước điển hình cho các trò chơi cá cược chính là Campuchia, vì thế đã tạo điều kiện cho các “sư kê” ra đời. Anh H – một “sư kê” có tuổi đời ở Long An có những chia sẻ thời điểm lễ hội vào tháng giêng chính là thời gian bận rộn nhất của anh.

Khi ấy, anh phải chuẩn bị sẵn sàng cho dàn “chiến kê” của mình lên đường đi thi đấu ở nước bạn. Có lần trở về, anh mang theo cả chục triệu chứ không hề ít, nghề nuôi gà đá là vậy đấy, tuy có hơi vất vả nhưng cũng đáng. Anh nói thêm nhờ số trận thắng mà gà của anh mang lại mà danh tiếng của anh từ đó cũng nổi theo, có những tên buôn từ bên kia biên giới thăm dò, đến tận nhà anh để ngỏ ý mua.

Khi mình thương lượng được giá cao thì bán thôi. Có những chú gà anh bán với giá kỷ lục lên đến 150 triệu đồng. Quả là một con số “chấn động” trong giới nuôi gà. Danh tiếng luôn đi kèm với tai hoạ khi có rất nhiều những tên trộm trong xóm cứ rình mò nhà tôi, mặc dù đã bắt camera nhưng tình trạng này vẫn không thuyên giảm. Tức quá anh H phải xây tường thật cao, giăng lưới khắp nơi để tránh những tên trộm gà.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *